TƯ VẤN TỪ RIAVITA: Nếu từng mắc COVID, hãy đi khám ung thư

Đăng bởi: Phạm Quỳnh Nga
21/06/2024 | 15:02
Chuyên mục: Sức khỏe
0 bình luận
TƯ VẤN TỪ RIAVITA: Nếu từng mắc COVID, hãy đi khám ung thư

Đại dịch qua đi, tưởng đã thoát khỏi ách tai ương, nhưng thực chất đây mới là bắt đầu. Các nghiên cứu gần đây cho thấy virus SARS-Cov-2 có khả năng gây ung thư ác tính cho loài người trong vài thập kỉ tới. Điều này phù hợp với các thống kê về số lượng người mắc ung thư tăng đột biến 20-25% sau đại dịch, đặc biệt là sự trẻ hoá độ tuổi mắc và sự xuất hiện nhiều loại ung thư hiếm gặp.

Cơ chế virus gây ung thư:

1 - Gây rối loạn RAAS: đây là hệ thống kiểm soát huyết áp và sức cản mạch máu. SARS-CoV-2 làm rối loạn hệ thống này bằng cách gắn vào thụ thể ACE2 dẫn đến gây co mạch khiến huyết áp tăng, gây viêm, xơ hoá tạo mô sẹo ở các cơ quan, tạo các chất oxi hoá gây hại cho tế bào, tăng tính thấm mao mạch khiến các chất độc dễ thâm nhập vào tế bào. Tất cả các yêu tố này tạo điều kiện cho ung thư phát triển.

2 - Kích hoạt Gen sinh ung thư: Protein không cấu trúc (nsp) của virus phá huỷ các protein ức chế khối u, kích hoạt gen sinh ung thư trong tế bào.

3 - Ức chế hệ miễn dịch: virus được cho là đã làm suy yếu hai vũ khí lợi hại của hệ miễn dịch là tế bào sát thủ NK và tế bào CTL (một loại tế bào T có khả năng gây độc tế bào ung thư) khiến khả năng chống lại ung thư giảm sút.

4 - Gây viêm hệ thống: Virus làm rối loạn hệ miễn dịch thúc đẩy “bão cytokine” và các phản ứng viêm gây tổn thương DNA và khiến tế bào ung thư phát triển.

5 - Tạo Tế Bào Gốc gây ung thư: virus corona xâm nhập gần như toàn bộ các bộ phận trong cơ thể gây hàng loạt các tổn thương trong tế bào theo các cách ở trên là con đường mở ra cho việc hình thành Tế Bào Gốc ung thư khiến tiến triển bệnh nhanh, di căn nhanh và các bộ phận hiếm gặp cũng bị ung thư. Ví dụ ung thư đường mật vốn hiếm khi xảy ra, và thường chỉ ở người trên 70 tuổi thì sau đại dịch ghi nhận hàng loạt ca ung thư này ở độ tuổi dưới 30.

Loại ung thư nào dễ mắc do virus corona?

- Phổi: SARS-CoV-2 gây ra nhiều thay đổi trong phổi: từ viêm và xơ hóa đến tổn thương tế bào và suy yếu miễn dịch, tất cả đều làm tăng nguy cơ phát triển ung thư phổi.

- Đại Trực Tràng: SARS-CoV-2 ảnh hưởng tiêu cực đến vi sinh đường ruột và gây viêm, tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng.

- Tuyến tuỵ: SARS-CoV-2 làm thay đổi biểu hiện các gen quan trọng liên quan đến quá trình hình thành và phát triển ung thư.

- Vú: virus làm thay đổi biểu hiện các protein quan trọng liên quan đến quá trình di căn và tạo điều kiện cho sự phát triển của tế bào ung thư thông qua việc ức chế hệ miễn dịch.

- Vòm họng: virus SARS-CoV-2 tác động lên các tế bào và cơ chế di truyền, kích thích sự viêm nhiễm và tăng sản xuất các yếu tố tăng trưởng, và ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của cơ thể. Những tác động này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các khối u ác tính trong vòm họng:

Giải pháp:

Giữ chế độ ăn uống lành mạnh ít thịt đỏ, nhiều rau củ quả, hạn chế đường, tinh bột
Không thuốc lá, hạn chế bia rượu
Tập thể thao điều độ 30-60/ ngày
Tinh thần vui vẻ, lạc quan
Bổ sung đầy đủ cho cơ thể theo thuyết RIA (R: tăng tái sinh với tế bào gốc, I: tăng cường hệ miễn dịch, A: kháng viêm và hạ gốc tự do)
Khám tầm soát sớm ung thư: xét nghiệm máu, chụp CT, MR, phát hiện sớm điều trị sớm là phương pháp hiệu quả để kiểm soát ung thư.

Nguồn khoa học: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC10202899/
Dr. Phạm Trường Sơn (RIAVITA Pharma - Hungary)
www.ncbi.nlm.nih.gov

Gửi lời bình luận

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gửi bình luận
Tin liên quan